Bạn cần phải biết các phương pháp sau đây để phòng chống bệnh sốt xuất huyết
Muỗi vằn gây dịch sốt xuất huyết có thể xuất hiện bất cứ nơi đâu, trong gia đình như: Chum nước vỡ, vũng nước lâu ngày không được dọn dẹp, những chai bia, nước ngọt uống dở... Nên nguy cơ tiếp xúc với con người là rất cao. Sốt xuất huyết đang trở thành đại dịch ở nước ta.
Muỗi vằn gây ra đại dịch sốt xuất huyết trên toàn cầu
Sốt xuất huyết là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nặng có thể gây tử vong do trụy tim mạch hoặc do bị xuất huyết ồ ạt… Hiện nay, dịch sốt xuất huyết đang lan truyền trên diện rộng và có diễn biến hết sức phức tạp. Chính vì thế mọi người nên biết cách phòng tránh và điều trị bệnh phù hợp.
Ở Việt Nam, mỗi năm có khoảng 100.000 người mắc sốt xuất huyết và trong số đó có đến 100 người tử vong vì sốt xuất huyết.
Theo Bộ Y tế, trong năm 2014, số ca mắc sốt xuất huyết đã giảm 51,8%, số người tử vong giảm 52,4% so với năm 2013. Tuy nhiên, từ đầu năm 2015 đến nay, bệnh sốt xuất huyết có xu hướng tăng và tăng mạnh vào mùa mưa.
Biểu hiện của người bị sốt xuất huyết
Trẻ em là đối tượng dễ bị sốt xuất huyết nhất
Môi trường lý tưởng cho muỗi phát triển
Sốt xuất huyết được truyền qua muỗi, đặc biệt là muỗi vằn, loại muỗi vằn này thường ở trong nhà, trong các góc tối tăm và các nơi ẩm thấp, thường hoạt động cả ban ngày lẫn ban đêm, muỗi vằn cũng là trung gian truyền bệnh từ người bị sốt xuất huyết sang người khỏe mạnh.
Muỗi phát triển nhanh vào mùa mưa khi độ ẩm tăng cao. các bụi rậm, ao tù, nước đọng, ẩm ướt hay trong các ngõ ngách không được làm khô ráo. Đây cũng bệnh sốt xuất huyết gia tăng vào mùa mưa. Và thói quen chủ quan coi thường sự phát triển khủng khiếp của muỗi. Đó chính là xuất phát từ thói quen sinh hoạt không hợp vệ sinh của con người. Thói quen để cho nhà bạn ẩm ướt, để tấm thảm nhà bạn dính nước, hoặc vứt rác bừa bãi...Đây chính là môi trường thuận lợi cho muỗi làm trứng và sinh sôi.
Ẩm thấp, ướt ái là một trong những nguyên nhân chính xuất hiện muỗi vằn
Biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
Ngôi nhà bừa bộn, bẩn thỉu, ẩm thấp là nơi ưa thích của muỗi. Vì thế, để tiêu diệt và chặn đứng đường sinh sản chúng ta cần thực hiện các biện pháp sau:
- Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ để muỗi không có nơi sống và sinh sản.
- Sử dụng bình xịt, thắp hương muỗi, phun thuốc chống muỗi...
- Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.
- Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại...) để diệt lăng quăng/bọ gậy.
- Thay rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.
- Phát quang bụi rậm, cống rãnh.
- Vệ sinh nơi ở sạch sẽ, thoáng mát.
- Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.
- Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.
- Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch sốt xuất huyết.
- Ngoài các phương pháp trên, việc dùng máy hút ẩm để làm cho căn phòng trở nên khô thoáng, để muỗi không còn môi trường sinh sống cũng được nhiều hộ gia đình sử dụng. Bởi theo nguyên lý, muỗi chỉ ưa sống ở môi trường ẩm ướt, nên sử dụng máy hút ẩm để làm làm giảm độ ẩm và khô nhà là một cách hữu hiệu xua tan muỗi.
Theo Ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng khẳng định: Hiện chưa có vaccine và thuốc điều trị đặc hiệu phòng bệnh sốt xuất huyết nên biện pháp phòng bệnh chủ yếu là diệt muỗi, diệt loăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.
Ông nói thêm "Hiện hóa chất diệt muỗi hóa chất Cục Y tế dự phòng cung cấp chỉ có tác dụng tiêu diệt muỗi ở giai đoạn trưởng thành, muốn chống sốt xuất huyết triệt để, người dân phải thường xuyên liên tục diệt bọ gậy hằng ngày. Bằng các biện pháp không cho muỗi đẻ trứng như đậy kín các nắp chứa nước, để môi trường thông thoáng, sạch sẽ, làm khô các vật dụng trong nhà như chăn màn, quần áo, không để nhà ẩm ướt...
Chị Thanh ở chung cư Ecolife tây hồ cho biết, mặc dù tôi đã làm sạch nhà, kết hợp với phun thuốc muỗi nhưng được một hôm lại thấy muỗi xuất hiện, Thật khó để loại trừ chúng.
Cũng như gia đình chị Thanh, Chị Hòa ở Thạch Khê Đà Nẵng lo lắng,"Tôi cũng đã thực hiện các bước để ngăn chặn muỗi như ủy Ban Thành Phố khuyến cáo nhưng nhà tôi vẫn có muỗi, tôi thực sự bất an về mấy đứa nhỏ."
Vì vậy việc sử dụng máy hút ẩm dân dụng cho gia đình với công dụng làm giảm độ ẩm trong nhà bạn và làm cho môi trường sống của chúng ta được trong lành hơn là một biện pháp hữa hiệu để tiêu diệt tận gốc mầm bệnh truyền nhiễm đáng sợ này.
Sử dụng máy hút ẩm có tác dụng như thế nào trong việc tiêu diệt muỗi vằn:
Máy hút ẩm dân dụng FujiE 912EC
Máy hút ẩm thường được dùng trong khu công nghiệp để làm giảm độ ẩm không khí, để trả lại độ ẩm thích hợp cho môi trường. Hiện, máy hút ẩm trong gia đình có vẽ như là một công cụ xa lạ hoặc là xa xỉ đối với người tiêu dùng Việt Nam. Với ý nghĩ có thể dùng máy điều hòa để làm khô nhà. Nhưng thực tế, máy điều hòa chỉ có tác dụng làm khố nhà, và nếu bạn bất ở chế độ "Dry" thì sức khỏe của mọi thành viên trong gia đình sẽ không được bảo đảm, đặc biệt gây khô da, và các bệnh hô hấp cho trẻ. Và sử dụng điều hòa cả ngày lẫn đêm sẽ tiêu tốn rất nhiều kg điện. Máy hút ẩm ra đời với sứ mệnh làm giảm độ ẩm đến mức lý tưởng, điều này sẽ chặn đứng sản sinh của muỗi vằn, bởi trong chúng ta không phải ai cũng có thời gian rảnh rỗi để lau chùi nhà, dọn dẹp nhà thường xuyên. Vậy sắm một máy hút ẩm sẽ thay ta làm điều đó, khi nhiệt độ tăng lên đồng thời lọc sạch không khí với một số dòng máy hút ẩm có tính năng lọc sạch khoonh khí.
Sử dụng máy hút ẩm để làm khô mọi ngóc ngách trong nhà bạn, máy hút ẩm có tác dụng làm khô nhà bạn và giảm độ ẩm về mức cho phép là 50 đến 55% để nhà bạn luôn được khô ráo, và nếu như gia đình bạn không có điều kiện mua máy lọc không khí vừa mua máy hút ẩm tốn kém thì việc lựa chọn mua máy hút ẩm có chức năng lọc sạch không khí là một giải pháp tối ưu, luôn để cho sàn nhà được khô ráo, bạn cũng
Một lý do nữa chính là sự chủ quan của con người. Đó là con người không cẩn thận đề phòng bệnh. Không dùng kem chống côn trùng, khi ngủ không mắc màn hay che kín người. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho bệnh sốt xuất huyết gia tăng vào mùa mưa.